Cách tính giá trị biểu thức là một trong những dạng toán trọng tâm thường xuất hiện trong các bài kiểm tra, bài thi học kì môn Toán lớp 8.
Cách tính giá trị biểu thức lớp 8 tổng hợp toàn bộ kiến thức về cách chứng minh kèm theo một số ví dụ minh họa và bài tập tự luyện. Thông qua tài liệu này giúp học sinh củng cố, nắm vững chắc kiến thức nền tảng, vận dụng với các bài tập cơ bản để đạt được kết quả cao trong kì thi sắp tới. Vậy sau đây là tài liệu Cách tính giá trị biểu thức lớp 8, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Để tính giá trị của biểu thức ta làm như sau:
+ Bước 1: Rút gọn biểu thức
+ Bước 2: Thay giá trị tương ứng của x, y vào biểu thức vừa rút gọn
Ví dụ 1. Tính giá trị của biểu thức tại x = 2 và y = 1
A. 8
B. 7
C. 6
D. 10
Gợi ý đáp án
A = (x – y).(x2 + xy + y2)
A = x.(x2 + xy + y2) – y.(x2 + xy + y2)
A = x3 + x2y + xy2 – x2y – xy2 – y3
A = x3 – y3
Giá trị của biểu thức tại x =2 và y = 1 là:
A = 23 – 13 = 7
Chọn B.
Ví dụ 2. Tính giá trị của biểu thức A = xy(x – y) + x2 ( 1 -y) tại x= 10; y = 9
A. -710
B. – 71
C. -910
D. 610
Gợi ý đáp án
A = xy(x – y) +x2 ( 1 -y)
A = x2y – xy2 + x2 – x2y = x2 – xy2
Giá trị của biểu thức đã cho tại x = 10 và y = 9 là:
A= 102 – 10. 92 = -710
Chọn A
Ví dụ 3. Tính giá trị biểu thức tại x = 1
A. 2
B.3
C.4
D. – 2
Gợi ý đáp án
Ta có: A = 2x2(x2 – 2x + 2) – x4 + x3
Giá trị biểu thức A tại x= 1 là: A = 14 – 3.13 + 4.12 = 1- 3 + 4 = 2.
Chọn A.
Câu 1. Tính giá trị biểu thức : A = (x + 3). (x2 – 3x + 9) tại x = 10
A. 1980
B. 1201
C. 1302
D. 1027
Câu 2. Tính giá trị biểu thức tại x = 1
A. -2
B. – 1
C. 1
D. 2
Câu 3. Tính giá trị biểu thức A = (x2 + y2).(x – y) – (x3 – y3) tại x = 10; y = 3
A. 180
B. – 120
C. -210
D. – 240
Câu 4. Tính giá trị biểu thức A = (x2 + y2).(x2 – y2 + 1) – (x3 + y3).(x + y) + (x3y + xy3) tại x = 100; y = 1
A. 9999
B. 10001
C. 5001
D. 4999
Câu 5. Tính giá trị biểu thức A = (x + xy)(x – y) – (x + y)(xy – y) + xy(x + 2y) tại x = 10; y = 1
A. 109
B. 125
C. 251
D. 201
Câu 6. Tính giá trị biểu thức tại x = 100; y = 2
A. 10009
B. 1509
C. 20000
D. 15005
Câu 7. Tính giá trị biểu thức
A = (x3 + y).(x + y) – (x2 + y).(x2 – y) tại x = -1; y = 100
A. 100
B. 0
C. -100
D. 200
Câu 8. Tính giá trị biểu thức tại x = 10; y = 1
A. -80
B. 100
C. 200
D. -100
Câu 9. Tính giá trị biểu thức A = (xy – xy2).(y – 1) + xy(y2 – 2y) tại x = 6; y = – 8
A. 24
B. – 48
C. 48
D. – 24
Câu 10. Tính giá trị biểu thức A = (x2 + y + 2).(y – 1) + (x – y).(x + y) tại x = 1; y = 100
A. 148
B. 218
C. 98
D. 198
#CôLanToán #Tínhgiátrịbiểuthức
Để tính giá trị biểu thức lớp 3, bạn cần làm theo các bước sau:
1. Xác định các phép tính và thứ tự ưu tiên của chúng.
2. Thực hiện các phép tính theo thứ tự ưu tiên từ trái qua phải.
3. Tổng hợp kết quả của các phép tính để đưa ra kết quả cuối cùng.
Ví dụ: Tính giá trị biểu thức 3 + 4 x 2 – 6 : 3
1. Các phép tính và thứ tự ưu tiên: nhân và chia trước, cộng và trừ sau.
2. Thực hiện các phép tính:
– 4 x 2 = 8
– 6 : 3 = 2
– 3 + 8 – 2 = 9
3. Kết quả cuối cùng là 9.
Chú ý: Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc, ta tính trước các biểu thức trong ngoặc trước khi thực hiện các phép tính khác.