Công thức hạ bậc là một trong những công thức lượng giác quan trọng mà các bạn học sinh lớp 10, lớp 11 cần phải ghi nhớ. Tuy nhiên có rất nhiều bạn học sinh không học thuộc được công thức hạ bậc. Chính vì vậy trong bài viết hôm nay Download.vn trân trọng giới thiệu toàn bộ kiến thức về công thức hạ bậc có ví dụ minh họa kèm theo bài tập vận dụng.
Công thức hạ bậc lượng giác là công thức tìm cách để đưa những hàm số lượng giác có bậc cao về bậc thấp hơn nó. Ngoài một số phương pháp học cơ bản các bạn có thể học thuộc công thức hạ bậc bằng thơ vui. Cách học thuộc công thức hạ bậc này sẽ giúp cho các em học sinh dễ dàng ghi nhớ được công thức lượng giác nhanh chóng, từ đó biết cách giải các bài tập toán liên quan đến công thức hạ bậc.
Công thức hạ bậc lượng giác
I. Lượng giác là gì?
Lượng giác tên tiếng Anh là Trigonometry là một nhánh nhỏ trong toán học, sử dụng để tìm hiểu về hình tam giác và sự liên kết giữa cạnh của hình tam giác với góc độ của nó. Lượng giác giúp chỉ ra hàm số lượng giác, mà hàm số lượng giác diễn tả những mối liên kết và có thể áp dụng được để học các hiện tượng có chu kỳ như song âm.
II. Hạ bậc lượng giác là gì?
Hạ bậc lượng giác là tìm cách để đưa những hàm số lượng giác có bậc cao về bậc thấp hơn nó.
III. Công thức hạ bậc
Công thức hạ bậc bậc hai
Công thức hạ bậc bậc 3
Công thức hạ bậc bậc bốn
Công thức hạ bậc bậc 5
IV. Ví dụ minh họa
Ví dụ : Giải phương trình lượng giác: sin 2 x = cos 2 x + cos 2 3x
Lời giải
Biến đổi phương trình về dạng:
<=> 2cos23x + (cos4x + cos2x) = 0
<=> 2cos23x + 2cos3x . cosx = 0
<=> (cos3x + cosx) . cos3x = 0
<=> 2cos2x . cosx . cos3x = 0
V. Cách học công thức hạ bậc lượng giác bằng thơ
Một số đoạn thơ vui mà bạn có thể học để ghi nhớ các công thức hạ bậc lượng giác:
Sao đi học (sin = đối/ huyền)
Cứ khóc hoài (cos = kề/ huyền)
Thôi đừng khóc (tan = đối/ kề)
Có kẹo đây (cot = kề/ đối)
Tìm sin lấy đối chia huyền
Cosin thì lấy cạnh kề, huyền chia nhau.
Còn tang ta tính như sau:
Đối trên, kề dưới chia nhau là ra liền.
Cotang cũng rất dễ ăn tiền,
Kề trên, đối dưới chia liền thể nào cũng ra
VI. Bài tập hạ bậc lượng giác
Bài tập 1. Giải phương trình lượng giác sau: sin3a + cos3a = 0
Lời giải
(1 – cos3a)/2 + cos3a = 0
⇔1 – cos3a + 2cos3a = 0
⇔1 + cos3a = 0
⇔ cos3a = -1
⇔3a = π + k2π
Vậy nghiệm của phương trình lượng giác này là 3a = π + k2π
Bài tập 2: Hãy giải phương trình sin2x = cos2x + cos25x
Lời giải
Biến đổi phương trình về dạng:
(1 – cos2x)/2 = (1 + cos4x)/2 + cos25x
⇔ 2cos25x + (cos4x + cos2x) = 0
⇔ 2cos25x + 2cos3x.cos5x = 0
⇔ (cos3x + cosx) cos5x = 0
⇔ 2cos2x.cosx.cos5x = 0
Bài tập 3: giải phương trình lượng giác sau:
Vậy nghiệm của phương trình lượng giác là
Bài tập 4:
Rút gọn biểu thức
Áp dụng các công thức:
Trả lời
Ta có:
Từ (1) và (2) ta có:
Vậy
TOÁN 10 – CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC – CÔNG THỨC NHÂN ĐÔI VÀ HẠ BẬC – THẦY ĐINH TIẾN NGUYỆN
☆ ĐĂNG KÝ/SUBSCRIBE YOUTUBE
Thầy Đinh Tiến Nguyện và các thầy cô của môn Toán sẽ giúp bạn khám phá nền tảng cơ bản và bí quyết để thành công trong môn học này. Trong video, chúng ta sẽ tìm hiểu về các khái niệm chủ chốt, phương pháp học tập hiệu quả và những kiến thức cần nắm vững. Đừng bỏ lỡ cơ hội để bắt đầu hành trình Toán học của bạn với những bước chắc chắn và tự tin. Hãy cùng khám phá môn Toán và những bài học quý giá mà nó mang lại, yêu các bạn nhiều.
@thaynguyenbk
Tham khảo về công thức hạ bậc sin bình x từ thông tin mà AI đưa ra
There is no standard formula for reducing the power of sine squared. Can you please provide more context or information to help me understand what you’re asking for?