Soạn bài Danh sách tổ em giúp các em học sinh lớp 2 nhanh chóng trả lời các câu hỏi khởi động, khám phá và luyện tập, vận dụng của Bài 2 chủ đề Ngôi nhà thứ hai SGK Tiếng Việt 2 tập 1 Chân trời sáng tạo trang 101, 102, 103, 104, 105.
Qua đó, các em ôn tập bảng chữ cái, phân biệt ch/tr, ăc/ăt, mở rộng vốn từ Trường học, nói và đáp lời chia buồn, lời chia tay, luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc. Đồng thời, giúp thầy cô soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em tải miễn phí nội dung trong bài viết dưới đây của Download.vn:
Soạn bài Danh sách tổ em Chân trời sáng tạo – Tuần 12
Soạn bài phần Khởi động – Bài 2: Danh sách tổ em
Giới thiệu về các thành viên trong tổ em.
Gợi ý trả lời:
Bạn Tâm là tổ trưởng tổ em. Các bạn tổ viên gồm: Ánh, Linh, Sơn, Đức, Tiến, Mạnh, Long, Phương.
Soạn bài phần Khám phá và luyện tập – Bài 2: Danh sách tổ em
Câu 1
1. Học sinh tổ 1, lớp 2A lập bản danh sách để làm gì?
2. Bản danh sách có những cột nào?
3. Chọn biểu tượng phù hợp với từng câu lạc bộ:
4. Đọc thông tin của các bạn đăng kí Câu lạc bộ Chim sơn ca.
Gợi ý trả lời:
1. Học sinh tổ 1, lớp 2A lập bản danh sách để thống kê.
2. Bản danh sách có những cột: số thứ tự, họ tên, giới tính, ngày sinh, câu lạc bộ.
3. Ta chọn như sau:
4. Đọc thông tin của các bạn đăng kí Câu lạc bộ Chim sơn ca.
Câu 2
a) Nghe – viết: Bàn tay dịu dàng (Từ Khi thầy đến thương yêu).
b) Viết tên 3 bạn nam trong nhóm em theo thứ tự bản chữ cái.
c) Chọn tiếng trong ngoặc đơn phù hợp:
Gợi ý trả lời:
a) Nghe – viết: Bàn tay dịu dàng (Từ Khi thầy đến thương yêu).
b) Tên 3 bạn nam trong nhóm em theo thứ tự bản chữ cái: Long, Sơn, Tuấn
c) Chọn tiếng trong ngoặc đơn như sau:
- tranh, chanh, trưa, chưa
- mặt, mặc, đặt, đặc.
Câu 3
Thực hiện các yêu cầu dưới đây:
a) Tìm trong đoạn văn dưới đây từ ngữ chỉ các khu vực ở trường.
Buổi học đầu tiên Lương dẫn Mai đi quanh trường. Em giới thiệu cho bạn phòng đọc sách, phòng y tế, nhà bếp và sân bóng. Nơi nào cũng rộng rãi và thoáng mát.
b) Tìm thêm 2 – 3 từ ngữ:
- Chỉ các nơi học tập làm việc ở trường.
- Chỉ những người làm việc ở trường
Gợi ý trả lời:
a) Từ ngữ chỉ các khu vực ở trường trong đoạn văn: phòng đọc sách, phòng y tế, nhà bếp và sân bóng.
b) Chỉ các nơi học tập làm việc ở trường: thư viện, phòng hiệu trưởng, lớp học.
Chỉ những người làm việc ở trường: giáo viên, thầy giám thị, thầy hiệu phó
Câu 4
Đặt một đến hai câu để giới thiệu về:
a) Một khu vực học tập ở trường mà em thích.
M: Thư viện là nơi có nhiều sách hay.
b) Một môn học mà em yêu thích.
c) Một bạn học cùng tổ với em.
Gợi ý trả lời:
a) Vườn hoa trường em có rất nhiều loài hoa đẹp.
b) Em rất thích học môn toán.
c) Mai Hoa bạn em rất xinh xắn.
Câu 5
Nói và nghe:
a) Đóng vai thầy giáo và bạn An trong bài Bàn tay dịu dàng, nói và đáp lời chia buồn.
b) Cùng bạn đóng vai nói và đáp lời chào của em trước khi ra về.
- Với thầy cô
- Với các bạn
Gợi ý trả lời:
a) Nói và đáp lời chia buồn:
- Mọi chuyện sẽ qua thôi. Em đừng buồn nữa nhé!
- Em cảm ơn thầy ạ.
b) Nói và đáp lời chào của em trước khi ra về:
- Với thầy cô: Em chào cô em về ạ.
- Với các bạn: Tạm biệt cậu, tớ về nhé.
Câu 6
Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
a) Sắp xếp các câu dưới đây theo thứ tự hợp lí để tạo thành đoạn văn:
b) Hãy cho biết:
- Đoạn văn giới thiệu đồ vật gì?
- Những bộ phận nào của đồ vật được giới thiệu?
- Đồ vật đó dùng để làm gì?
c) Viết đoạn 4-5 câu giới thiệu chiếc thước kẻ dựa vào tranh và từ gợi ý:
Gợi ý trả lời:
a)
b) Trả lời như sau:
- Đoạn văn giới thiệu: cái trống
- Những bộ phận của đồ vật được giới thiệu: mặt trống, thân trống.
- Đồ vật đó dùng để nhắc nhở chúng em biết giờ học, giờ ra chơi.
c) Mẫu 1: Chiếc thước kẻ của em có màu vàng rất nổi bật. Thước có hình chữ nhật, mỏng và dẹt. Trên bề mặt thước có vạch chia xăng-ti-mét. Thước giúp em đo và kẻ trong học tập.
Mẫu 2: Chiếc thước kẻ của em có hình chữ nhật. Thước có màu vàng rất nổi bật. Thước mỏng và dẹt nên em có thể cất vào hộp bút. Nó có vạch chia xăng-ti-mét rõ ràng. Em thường dùng nó để đo và kẻ.
Soạn bài phần Vận dụng – Bài 2: Danh sách tổ em
1. Đọc một bài thơ về trường học
a) Chia sẻ về bài thơ đã đọc.
b) Viết vào phiếu đọc sách những điều em đã chia sẻ.
2. Lập danh sách nhóm hoặc tổ em.
Gợi ý trả lời:
1.
a) Bài thơ: Nhớ mãi thầy cô
Tác giả: Phan Thị Tuyết Vân
b) Viết vào phiếu đọc sách.
2.
Số thứ tự | Họ và tên | Giới tính | Ngày sinh | Câu lạc bộ |
1 | Nguyễn Bảo An | Nữ | 12/4/2014 | Cây cọ nhí |
2 | Lê Đức Đạt | Nam | 5/9/2014 | Cờ vua |
3 | Trần Minh Hiếu | Nam | 24/12/2014 | Bóng đá |
4 | Phạm Thu Trang | Nữ | 11/5/2014 | Chim sơn ca |
VỞ BÀI TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 5 TẬP 1 TUẦN 14 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP BIÊN BẢN CUỘC HỌP TRANG 101
VỞ BÀI TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 5 TẬP 1 TUẦN 14 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP BIÊN BẢN CUỘC HỌP TRANG 101
-Ghi lại biên bản một cuộc họp tổ, lớp hoặc chi đội em.
(Chú ý đọc kĩ gợi ý trong sách Tiếng Việt 5, tập một, trang 143; xem lại BIÊN BẢN ĐẠI HỘI CHI ĐỘI trang 140 để viết biên bản cuộc họp đúng quy định)
Cảm ơn quý vị các bạn và các em đã xem video.
hãy đăng ký kênh Thành Đô vlog nhà nhấn chuông để theo dõi các video mới nhất
🔔 Đăng ký : https://goo.gl/uSThJq
Tham khảo về giải vở bài tập tiếng việt lớp 5 trang 101 từ thông tin mà Trợ lý ảo đưa ra
Bài tập 1:
1. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
a) Bà nội bị bệnh nhưng không muốn đi __BỆNH VIỆN___.
b) Tôi có __MƠ__ một ngày được học ở một trường nổi tiếng.
c) Chúng ta hãy vắng nhà một thời gian để đi __DU LỊCH___.
d) Em hãy luôn giữ __TỐT NGHIỆP__ để được vào trường mình muốn.
2. Hoàn tất các câu sau:
a) Hằng ngày, em sẽ cùng gia đình ___Ở NHÀ___.
b) Em thường đọc truyện tranh ____VÀ NGHE NHẠC___.
c) Buổi sáng, em thường đi đến trường __BẰNG XE ĐẠP___.
d) Lớp em sẽ có chuyến __DU LỊCH__ vào cuối tuần.
Bài tập 2:
Điền vào chỗ trống các từ: ước mơ, thấu hiểu, kỷ niệm, đảm bảo, vật lộn.
1. Em đang nỗ lực, ___VẬT LỘN___ để trở thành một học sinh giỏi.
2. Những kỷ niệm tuổi thơ luôn ở trong tâm trí em.
3. Em hy vọng có một __ƯỚC MƠ___ được trở thành một nhà khoa học.
4. Bạn bè của em rất ___THẤU HIỂU___ những vấn đề của em.
5. Điều quan trọng nhất đối với một trường học là ___ĐẢM BẢO___ chất lượng giáo dục.
Bài tập 3:
1. Kể lại một câu chuyện, có thể tự chọn hoặc theo chủ đề cụ thể.
– Trong một buổi sáng đẹp trời, tôi đến trường lớp nhưng không thấy giáo viên trong lớp. Tôi và các bạn học mất hứng và cảm thấy nhức đầu.
Khi đến giờ tan học, giáo viên mới tới lớp. Cô giáo xin lỗi vì đã bị chậm trễ và cho biết cô đang bị ốm nặng. Cô đã lấy hết sức mình để đến trường đúng giờ. Nghe lời giáo viên, tôi và các bạn học hạnh phúc và cảm thấy xúc động.
2. Viết một đoạn văn ngắn, miêu tả về một người bạn của mình.
Tôi có một người bạn tuyệt vời tên là Hạnh. Hạnh luôn vui vẻ, nhiệt tình và đầy năng lượng. Cô ta rất thông minh và giỏi trong hầu hết các môn học. Hạnh còn rất yêu học và luôn nỗ lực hết mình để đạt thành tích tốt nhất. Bên cạnh đó, Hạnh cũng là một người rất tốt bụng và luôn giúp đỡ bạn bè khi cần đến. Tôi rất may mắn khi có một người bạn như Hạnh.