Download.vn xin gửi đến quý thầy cô giáo giáo án trọn bộ môn Mĩ Thuật lớp 5 được biên soạn chuẩn kiến thức kỹ năng theo chương trình mới của Bộ GD&ĐT. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các thầy cô trong quá trình biên soạn bài giảng trên lớp với những kiến thức trọng tâm giúp học sinh nhanh chóng tiếp thu được nội dung bài học.
Các thầy cô giáo có thể tải về để xem trọng bộ giáo án Mĩ thuật lớp 5 mới nhất 2017. Hy vọng rằng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giảng hay hơn phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Chúc các em và quý thầy cô có tiết học hay!
Tuần 1. Thứ ba, ngày ………………….
Bài 1: Thường thức mĩ thuật
I. Mục tiêu:
– HS hiểu biết vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
– HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh.
* HS khá, giỏi: Nêu được lí do tại sao mình yêu thích bức tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
– GV chuẩn bị : + SGK,Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
+ Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
– HS chuẩn bị: Vở tập vẽ, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Kiểm tra dụng cụ học tập cả lớp.
Hoạt động dạy |
Hoạt động học |
|
5’ 20’ 5’ |
Hoạt động1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân – Nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? – Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? – GV dựa vào câu trả lời của HS, bổ sung để HS hiểu rõ hơn về hoạ sĩ và tác phẩm của ông. Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ – GV treo tranh – đặt câu hỏi: + Bức tranh có vẽ hình ảnh gì? + Hình ảnh chính của bức tranh ? + Hình ảnh chính được vẽ như thế nào? + Bức tranh có những hình ảnh nào nữa? + Màu sắc của tranh như thế nào? + Tranh được vẽ bằng chất liệu gì? + Em có thích bức tranh này không ? Vì sao? – GV bổ xung và hệ thống lại nội dung kiến thức: SGV HĐ 3: Nhận xét, đánh giá – GV khen gợi những nhóm, cá nhân tích cực, có nhiều ý kiến phát biểu xây dựng bài. – GV nhận xét chung tiết học . Dặn dò: GV yêu cầu HS về nhà ôn bài và ch/ bị bài sau luyện. |
* Hiểu vài nét về Tô Ngọc Vân – HS chia nhóm 4 thảo luận mục 1 trang 3 SGK – HS trả lời * HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ chân dung một thiếu nữ. + Thiếu nữ mặc áo dài trắng. + Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn trong bức tranh. + Bình hoa đặt trên bàn. + Màu sắc chủ đạo là màu trắng, xanh, hồng, hoà sắc nhẹ nhàng, trong sáng. + Tranh được vẽ bằng chất liệu sơn dầu. + HS trả lời theo cảm nhận của mình. – HS bình bầu tổ, nhóm xuất sắc nhất trong giờ học. – Về nhà HS sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét về vẻ đẹp của tác phẩm. |
Tuần 2 Thứ ba, ngày ………………….
Bài 2: VTT- MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I. Mục tiêu
– HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghiã của màu sắc trong trang trí
– HS biết cách sử dụng màu sắc trong các bài trang trí
* HS khá, giỏi: Sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí.
II. Chuẩn bị
– GV: SGK, SGV
– 1 số đồ vật được trang trí…
– 1 số bài trang trí hình vuông , tròn dường diềm
– HS: SGK, vở ghi, giấy vẽ, vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
– Kiểm tra dụng cụ học tập.
7’ 7’ 16’ 5’ |
1: quan sát nhận xét Cho HS quan sát màu sắc các bài trang trí: – Mỗi màu được vẽ ở những hình nào? – Màu nền và họa tiết có giống nhau không? – Độ đậm nhạt có giống nhau không? – Trong bài vẽ thường có nhiều hay ít màu? * Kết luận : SGV. 2: cách vẽ màu – Thực hành vẽ mẫu trên giấy và hướng dẫn cho HS: – Dùng màu sáp đã có sẵn 3: Thực hành – GV yêu cầu HS làm bài thực hành – GV nhắc HS nhớ lại cách sắp xếp họa tiết – Quan sát, giúp đỡ HS. 4: Nhận xét đánh giá – Chọn 1 số bài gợi ya nhận xét về cách dùng màu, vẽ màu… – Nhận xét chung, tuyên dương. * Dặn dò: Tiết sau thực hành luyện. |
* Hiểu sơ lược vai trò và ý nghiã của màu sắc trong trang trí – Hoạt động N2-quan sát và báo cáo, lớp bổ sung. – Quan sát và xem mục 2 tr7 SGK – nắm bắt. + Không nên dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí + Chọn mầu sắc cho hài hoà + Vẽ đều màu theo quy luật xen kẽ hay nhắc lại + Độ đậm nhạt của màu nền và họa tiết cần khác nhau. + Hoạ tiết giống nhau được vẽ cùng màu. – HS thực hành vẽ cá nhân vào vở tập vẽ. * HS khá, giỏi: Sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí. – Nhận xét – Lớp bổ sung. |
Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về để xem tiếp
#hocve #vetrangtri #vehoatietdoixungquatruc #mithuatlop5
Bài học: VẼ HỌA TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
Chào mừng bạn đến với kênh online của lớp vẽ HI ART CUTE!
Nghệ thuật có vẻ như chỉ niềm vui và trò chơi – và thật sự nó là như thế! – Nhưng bạn có thể không nhận ra rằng con bạn là thực sự học được rất nhiều thông qua khám phá nghệ thuật và làm các hoạt động nghệ thuật. Trẻ em sẽ đạt được những kỹ năng sống cần thiết thông qua nghệ thuật, do đó hãy khuyến khích những đứa trẻ sáng tạo
Lớp vẽ hướng dẫn những bài học dựa trên những bộ sách mĩ thuật , giúp các bạn nhỏ có thể tiếp cận và thao tác một cách dễ dàng.
Bạn chỉ cần chuẩn bị một vài dụng cụ và tham gia cùng lớp vẽ!
Rất mong nhận được sự góp ý từ các bạn để kênh học online của lớp vẽ trở nên hữu ích hơn.
Giáo án Mỹ thuật lớp 5
Một số hình ảnh minh họa:
Hình 1: Một số hình dạng cơ bản

Hình 2: Cách vẽ con rồng đơn giản

Hình 3: Một số cách vẽ hoa đơn giản

Hình 4: Bài tập vẽ cảnh đồng quê

Hình 5: Bài tập vẽ mảnh đất

Giáo án:
I. Mục đích – Rèn luyện kỹ năng vẽ.
– Thúc đẩy tư duy sáng tạo.
– Phát triển khả năng quan sát và thẩm mỹ.
II. Chuẩn bị:
– Giấy vẽ, bút vẽ.
– Hình ảnh minh họa để học sinh tham khảo.
III. Các hoạt động
1. Các hình dạng cơ bản
– Giới thiệu các hình dạng cơ bản: hình tròn, hình vuông, hình tam giác,…
– Yêu cầu học sinh vẽ các hình dạng đó trên giấy.
– Nhận xét, sửa sai cho những học sinh sai.
2. Cách vẽ con rồng đơn giản
– Giới thiệu hình ảnh về con rồng.
– Hướng dẫn các bước để vẽ con rồng đơn giản.
– Yêu cầu học sinh vẽ con rồng trên giấy.
– Nhận xét, sửa sai cho những học sinh sai.
3. Cách vẽ hoa đơn giản
– Giới thiệu các hình ảnh về hoa.
– Hướng dẫn các bước để vẽ hoa đơn giản.
– Yêu cầu học sinh vẽ hoa trên giấy.
– Nhận xét, sửa sai cho những học sinh sai.
4. Bài tập vẽ cảnh đồng quê
– Giới thiệu hình ảnh về cảnh đồng quê.
– Yêu cầu học sinh vẽ cảnh đó trên giấy.
– Nhận xét, sửa sai cho những học sinh sai.
5. Bài tập vẽ mảnh đất
– Giới thiệu hình ảnh về mảnh đất.
– Yêu cầu học sinh vẽ mảnh đất trên giấy.
– Nhận xét, sửa sai cho những học sinh sai.
IV. Kết luận
– Đánh giá kết quả học tập của các học sinh.
– Phát triển khả năng tự học và sáng tạo của học sinh.