Rate this post

Giáo án Giáo dục công dân 6 sách Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài soạn của cả năm học 2022 – 2023, có cả file Word và PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo để có thêm nhiều kinh nghiệm xây dựng kế hoạch bài dạy môn GDCD 6 theo chương trình mới.

Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo giáo án môn: Toán, Mĩ thuật, Giáo dục thể chất, Âm nhạc, Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 sách Cánh diều để chuẩn bị thật tốt cho năm học 2022 – 2023. Chi tiết mời thầy cô cùng tải miễn phí trong bài viết dưới đây:

Lưu ý: Bộ giáo án GDCD 6 này của Dự án Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử – Địa lí – GDCD THCS của cô Hoàng Hà chia sẻ miễn phí.

Giáo án môn GDCD 6 sách Cánh diều năm 2022 – 2023

Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 sách Cánh diều

TÊN BÀI DẠY: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ
Môn học: GDCD; lớp: 6
Thời gian thực hiện: 2-3 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

  • Một số truyền thống của gia đình, dòng họ.
  • Ý nghĩa của truyền thống của gia đình, dòng họ.
  • Những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.

2. Về năng lực:

Học sinh được phát triển các năng lực:

  • Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.
  • Điều chỉnh hành vi: Có những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.
  • Phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện đạo đức phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.
  • Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi chưa giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.

3. Về phẩm chất:

  • Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
  • Yêu nước: Tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ.
  • Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với chính mình, với truyền thống của gia đình, dòng họ, có trách nhiệm với đất nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh

2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Xem thêm>>  Code Pet Simulator X tháng 3/2022

1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)

a. Mục tiêu:

– Tạo được hứng thú với bài học.

– Học sinh bước đầu nhận biết về truyền thống của gia đình, dòng họ để chuẩn bị vào bài học mới.

– Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ là gì? Biểu hiện của tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ? Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống của gia đình, dòng họ?

b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “Thẩm thấu âm nhạc”

Thẩm thấu âm nhạc

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

– GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Thẩm thấu âm nhạc”

Luật chơi:

v Học sinh xem video bài bát “Lá cờ” (sáng tác: Tạ Quang Thắng) và trả lời câu hỏi.

v Bài hát nói về truyền thống nào của gia đình Việt Nam? Hãy chia sẻ hiểu biết của em về những truyền thống đó.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

– Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý nếu cần.

– Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

– Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời.

– Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học

Tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chính là giữ gìn nguồn gốc bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tạo điều kiện cho sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước. Để thực hiện nhiệm vụ cao quý ấy không ai khác chính là thế hệ thanh niên Việt Nam ngày nay. Vậy tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ là gì? Biểu hiện của tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ như thế nào cô và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.

Giáo án Powerpoint Giáo dục công dân 6 sách Cánh diều

Giáo án Powerpoint Giáo dục công dân 6

Giáo án Powerpoint Giáo dục công dân 6

>> Tải file để tham khảo trọn bộ giáo án GDCD 6 sách Cánh diều!

GDCD 10 – Đề cương Ôn thi Học Kỳ 1 môn Giáo Dục Công Dân lớp 10

Ôn thi Học kỳ 1 – HK1
GDCD 10 – Đề cương Ôn thi Học Kỳ 1 môn Giáo Dục Công Dân lớp 10
Full playlist: https://www.youtube.com/watch?v=6xYiweU3X0Y&list=PLdFsv0tRjX1I1ciTbCfW42fCVp3t9DlGK
———————————-
ĐÁP ÁN
Câu 1: A. những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.
Câu 2: B. Triết học.
Câu 3: C. thế giới quan.
Câu 4: B. huyền thoại → tôn giáo → Triết học.
Câu 5. A. Triết học là khoa học của các khoa học.
Câu 6. B. 90,73 triệu.
Câu 7. C. Người tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn.
Câu 8. C. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
Câu 9. A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
Câu 10. B. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.
Câu 11. C. quan hệ giữa vật chất và ý thức.
Câu 12. A. dựa trên cơ sở vấn đề cơ bản của Triết học.
Câu 13. A. quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.
Câu 14. A. Phương pháp luận biện chứng.
Câu 15. A. “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.”
Câu 16. B. Tiến lên phía trước là quay trở lại điểm ban đầu
Câu 17. B. Giới tự nhiên là cái có sẵn, phát triển không ngừng. Con người và xã hội loài người là sản phẩm của sự phát triển của giới tự nhiên.
Câu 18. C. Con người là sản phẩm của giới tự nhiên, tồn tại trong môi trường tự nhiên và cùng phát triển với môi trường tự nhiên.
Câu 19. A. Xã hội loài người là sản phẩm của Chúa.
Câu 20. C. tôn trọng quy luật khách quan.
Câu 21. D. Diêm vương.
Câu 22. C. hoá học.
Câu 23. B. vật lý.
Câu 24. B. cơ học.
Câu 25. B. sự phát triển.
Câu 26. B. cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ.
Câu 27. A. chúng luôn luôn vận động.
Câu 28. C. Tư duy
Câu 29. D. Xã hội.
Câu 30. D. Học cách học → Học như là không học → Không học nhưng không gì không học cả → biết cách học.
Câu 31. C. các mặt đối lập luôn gắn bó, tác động, gạt bỏ, bài trừ lẫn nhau.
Câu 32. B. Hoạt động sản xuất vật chất.
Câu 33. A. những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm… của sự vật mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng chúng đi theo chiều hướng trái ngược nhau.
Câu 34. C. Hai mặt đối lập phải cùng tồn tại trong một chỉnh thể.
Câu 35. B. Sự vật hiện tượng tự mất đi và được thay thế bằng một sự vật, hiện tượng khác.
Câu 36. C. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Câu 37. C. Các mặt đối lập đấu tranh gay gắt với nhau.
Câu 38: C. Mặt thiện và ác trong con người.
Câu 39: C. Tiến hành phê bình và tự phê bình.
Câu 40. C. Mâu thuẫn giữa hai nhóm học sinh do sự hiểu nhầm lẫn nhau.
Câu 41. B. duy tâm.
Câu 42. D. không do ai sáng tạo ra và không do ai có thể tiêu diệt được.
Câu 43. C. hứng chịu hậu quả khôn lường.
Câu 44. A. không vận động
Câu 45. B. Nhổ một sợi tóc thành hói.
Câu 46. B. cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được.
Câu 47. C. điểm tổng kết cuối các học kỳ.
Câu 48. A. Mâu thuẫn
Câu 49: A. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến.
Câu 50: B. sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới.
Câu 51: D. 25 điểm.
Câu 52: B. Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
Câu 53: B. những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.
Câu 54: B. Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm.
Câu 55: C. Cây lúa trổ bông.
———————————-
Phương Thom Voice #PhuongThomVoice
Phương Thơm Voice Over, Giọng đọc Phương Thơm
Nhận thu âm quảng cáo, đọc lời bình, thuyết minh phim, lồng tiếng
———————————-
https://www.facebook.com/PhuongThomVoice
https://www.youtube.com/PhuongThomVoice
https://www.youtube.com/PhuongThomVoice2

Xem thêm>>  Đáp án tập huấn SGK Tiếng Việt 3 Cánh diều

Tham khảo về giáo án môn giáo dục công dân lớp 10 từ thông tin mà Trợ lý ảo đưa ra

Đề tài: Giới thiệu đến học sinh về các thành tựu văn hóa nổi bật của Việt Nam

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

– Học sinh hiểu rõ về các thành tựu văn hóa nổi bật của Việt Nam.

– Học sinh biết cách trân trọng và bảo vệ các giá trị văn hóa của dân tộc.

2. Kỹ năng:

– Học sinh có khả năng đặt câu hỏi để tìm hiểu thông tin về các thành tựu văn hóa của Việt Nam.

– Học sinh có khả năng trình bày ý kiến của mình về các giá trị văn hóa của dân tộc.

3. Thái độ:

– Học sinh phát triển lòng tự hào và yêu nước, yêu dân tộc.

– Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ các giá trị văn hóa của dân tộc.

II. Chuẩn bị:

– Bảng phụ.

– Giáo án.

– Lịch sử văn hóa.

– Điện thoại di động.

III. Phương pháp dạy học:

– Phương pháp tổ chức thảo luận nhóm.

– Phương pháp trình bày cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Bài đầu tiên: Giới thiệu đến học sinh về các thành tựu văn hóa của Việt Nam.

– Giáo viên trình bày bài giảng về các thành tựu văn hóa của Việt Nam.

– Giáo viên giới thiệu các thành tựu văn hóa như: văn học, tôn giáo, thời trang, ẩm thực, âm nhạc, múa rối, vẽ tranh, điêu khắc…

Xem thêm>>  Phương trình quy về phương trình bậc hai - Học tốt toán 9

– Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi để tìm hiểu sâu hơn về các thành tựu văn hóa này.

2. Thực hiện:

– Thành lập các nhóm để học sinh đặt câu hỏi và thảo luận về các thành tựu văn hóa.

– Các nhóm trình bày ý kiến của mình về các giá trị văn hóa của dân tộc và cách bảo vệ chúng.

– Giáo viên tóm tắt ý kiến của các nhóm và kết luận bài học.

V. Nhận xét và đánh giá:

– Giáo viên đánh giá bài học của học sinh qua phần thảo luận nhóm và bài trình bày của học sinh.

– Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh trong bài kiểm tra cuối kỳ.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *