Rate this post

Diễn đàn Toán học VMF

CHUYÊN ĐỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Phạm Hùng Vương Học sinh lớp 12C1 trường THPT Phan Đăng Lưu, Nghệ An

I. Lời nói đầu.

Chuyên đề kết quả thu được qua một thời gian học tập nghiên cứu của bản thân về

hệ phương trình. Tuy nhiên thể nói rằng, đó sự kết tinh qua nhiều thế hệ, sự giúp đỡ,

sự học hỏi từ những người bạn của mình cũng như rất nhiều yếu tố khác.

Để đạt hiệu quả cao khi tham khảo chuyên đề này, xin được trích dẫn mấy lời của nhà giáo

G.Polya: […] Một số bài toán nêu lời giải đầy đủ (tuy vắn tắt), đối với một số bài khác, chỉ

vạch ra mấy bước giải đầu tiên, đôi khi chỉ đưa ra kết quả cuối cùng.

Một số bài toán kèm thêm chỉ dẫn để giúp người đọc giải được dễ dàng hơn. Chỉ dẫn

cũng thể nằm trong những bài toán khác gần bài toán đang xét. Nên đặc biệt lưu ý đến

những nhận xét mở đầu trước từng bài tập hay cả một nhóm bài tập gặp thấy trong chương.

Nếu chịu khó, gắng sức giải một bài toán nào đó thì không giải nổi đi chăng nữa, bạn

đọc cũng thu hoạch được nhiều điều bổ ích. Chẳng hạn, bạn đọc thể giở ra xem (ở cuốn

Xem thêm>>  Giải thích câu Học, học nữa, học mãi (23 mẫu)

sách) phần đầu mỗi lời giải, đem đối chiếu với những suy nghĩ của bản thân mình, rồi gấp

sách lại thử gắng tự lực tìm ra phần còn lại của lời giải.

lẽ thời gian tốt nhất để suy nghĩ, nghiền ngẫm về phương pháp giải bài toán lúc bạn

vừa tự lực giải xong bài toán hay vừa đọc xong lời giải bài toán trong sách, hay đọc xong phần

trình bày phương pháp giải trong sách. Khi vừa hoàn thành xong nhiệm vụ, các ấn tượng

hãy còn “nóng hổi”, nhìn lại những nổ lực vừa qua của mình, bạn đọc thể phân tích sâu

sắc tính chất của những khó khăn đã vượt qua. Bạn đọc đọc thể tự đặt cho mình nhiều

câu hỏi bổ ích: “Khâu nào trong quá trình giải quan trọng nhất? Khó khăn chủ yếu chỗ

nào? Ta thể làm cho tốt hơn? Chi tiết ấy mình cũng đã liếc qua không chú ý đến

muốn “nhìn thấy” chi tiết này thì đầu óc phải chất ra sao? Liệu đây một cách đó

đáng lưu ý để sau này gặp một tình huống tương tự, ta thể áp dụng được không?” Tất cả

những câu hỏi đó đều hay cả, cũng còn nhiều câu hỏi bổ ích khác nữa, nhưng câu hỏi hay

nhất chính câu hỏi tự nhiên nảy ra trong óc, không cần ai gợi ý cả!”

(trích “Mấy lời khuyên chỉ dẫn” -G.Polya trong “Sáng tạo toán học”)

Do thời gian cũng như 1 số vấn đề khác như kiến thức, trình bày,.. chuyên đề này còn

Xem thêm>>  Soạn văn 10 trang 19 Cánh Diều

khá nhiều khiếm khuyết. Rất mong được các bạn quan tâm chia sẻ đề hoàn thiện chuyên

đề hơn. Hi vọng sẽ tài liệu bổ ích giúp chúng ta vượt qua 1 chẳng nhỏ trong chặng đường

chinh phục toán học.

II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CŨ.

1. H phương trình đối xứng kiểu I.

Nhận dạng:

H đối xứng kiểu I: gồm 2 phương trình ẩn x,y vai trò x,y trong mỗi phương trình như

nhau. dụ:

½

a(x + y) +bx y =c

x

2

+y

2

=c

. Và phương pháp giải đặt ẩn phụ:

½

S = x + y

P = x y

. Giải tìm S,P

sau đó sử dụng định Vi-et, dễ thấy x, y nghiệm của phương trình: X

2

S.X +P =0

Cùng xem xét 1 vài dụ (cách giải một số hướng giải quyết mới)

1

Toán Đại Lớp 9 || Giải hệ phương trình bằng PP cộng đại số và PP thế

♥♥♥♥♥♥♥♥ Dạng toán này thường gặp trong đề thi học kỳ 2 ( khoảng 2đ) và đề thi tuyển sinh 9 lên 10 (1đ). Hãy cố gắng lấy trọn điểm phần này các em nhé.

♡♡♡ Playlist
1. TIẾNG ANH CHO HS MẤT GỐC

2. HÓA CHO HS MẤT GỐC:

2. TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN TOÁN

▶ CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG RA THI TS

3. TUYỂN SINH VÀO 10 MÔN ANH

2. LỚP 9:
https://www.youtube.com/watch?v=4HmW4SEammk&list=PLoXStX_pVftuKiINB5d6V8z6Sw_UlywJ8

Tham khảo về phương pháp giải hệ phương trình từ thông tin mà trợ lý AI đưa ra

Có nhiều phương pháp giải hệ phương trình, trong đó có các phương pháp cổ điển như phương pháp khử Gauss, phương pháp ma trận nghịch đảo, phương pháp tách Gauss-Jordan,…

Xem thêm>>  CÁCH SỬ DỤNG 6 LOẠI MÁY TẬP CHÂN CƠ BẢN

1. Phương pháp khử Gauss

Phương pháp khử Gauss để giải hệ phương trình tuyến tính bao gồm ba bước sau:

Bước 1: Biến đổi hệ phương trình cần giải thành hệ phương trình tương đương sao cho phần tử đầu tiên của mỗi hàng (gọi là đường chéo chính) khác 0.

Bước 2: Sử dụng phép toán khử, giữ đường chéo chính bằng cách trừ các giá trị của hàng khác cho phù hợp với đường chéo chính.

Bước 3: Tính nghiệm của hệ phương trình bằng cách giải hệ phương trình tam giác dưới thu được ở bước 2.

2. Phương pháp ma trận nghịch đảo

Phương pháp ma trận nghịch đảo để giải hệ phương trình tuyến tính bao gồm các bước sau:

Bước 1: Tính định thức của ma trận hệ số. Nếu định thức khác 0 thì có thể tìm được ma trận nghịch đảo.

Bước 2: Tính ma trận nghịch đảo bằng cách sử dụng công thức sau: ma trận nghịch đảo = ma trận chuyển vị của ma trận phụ hợp / định thức của ma trận hệ số.

Bước 3: Tìm nghiệm của hệ phương trình bằng cách nhân ma trận nghịch đảo với vectơ kết quả.

3. Phương pháp tách Gauss-Jordan

Phương pháp tách Gauss-Jordan để giải hệ phương trình tuyến tính bao gồm các bước sau:

Bước 1: Biến đổi hệ phương trình cần giải thành ma trận bậc thang.

Bước 2: Tiếp tục biến đổi ma trận bậc thang đến khi nhận được ma trận đơn vị.

Bước 3: Tìm nghiệm của hệ phương trình bằng cách đọc các phần tử của ma trận đơn vị, mỗi cột tương ứng với một nghiệm.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *