Giải Sinh 8 Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 8 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập phần câu hỏi, bài tập được nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Giải Sinh học 8 Bài 53 trang 171 giúp các em hiểu được kiến thức về các phản xạ có điều kiện ở người. Giải Sinh 8 Bài 53 Hoạt động thần kinh cấp cao ở người được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài, đồng thời là tư liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh học tập. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Soạn Sinh 8 Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người mời các bạn cùng tải tại đây.
Sinh 8 Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
Lý thuyết Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
I. Các phản xạ có điều kiện ở người
– Phản xạ có điều kiện có thể được hình thành ở trẻ mới sinh từ rất sớm. Ví dụ:
- Phản xạ mút tay ở trẻ
- Trẻ nghe tiếng hát ru kết hợp với nhịp vỗ đều làm trẻ ngủ
- Mùi sữa thơm cùng với vòng tay mẹ dấu hiệu để trẻ nhận ra mẹ, dần phân biệt được người lạ và người quen
– Đa số các phản xạ trên đều dần dần bị ức chế và hình thành các phản xạ mới khi trẻ lớn dần.
– Bên cạnh việc hình thành phản xạ mới thì cũng xảy ra quá trình ức chế phản xạ, nếu phản xạ đó không còn cần thiết với đời sống.
– Sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện là hai quá trình thuận nghịch có mối quan hệ mật thiết với nhau.
→ Giúp cơ thể thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi.
– Ở người, học tập, rèn luyện, xây dựng các thói quen, tập quán, nếp sống tốt chính là sự kết hợp của 2 quá trình hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện.
II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết
1. Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao
– Người không chỉ tiết nước bọt khi nhìn thấy thức ăn mà khi ta nghe nói đến 1 loại thức ăn ngon hoặc thức ăn có vị chua (khế, chanh…) ta cũng tiết nước bọt.
– Người biết chữ khi đọc những hàng chữ hoặc đoạn văn in trong sách báo có thể bộc lộ cảm xúc (vui, buồn, phẫn nộ…)
→ Tiếng nói và chữ viết có thể giúp ta mô tả sự vật, trình bày các hiện tượng mà không cần có sự vật cũng làm cho người nghe, người đọc tưởng tượng được.
→ Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu của sự vật nhưng thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2, chúng có thể gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.
2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau
Giúp con người tích lũy ngày càng nhiều kinh nghiệm và trở thành kho tàng quý báu của nhân loại → xây dựng xã hội ngày một văn minh.
III. Tư duy trừu tượng
- Nhờ có tiếng nói và chữ viết, con người đã trừu tượng hóa các sự vật, các hiện tượng cụ thể.
- Từ những cái chung của sự vật, con người khái quát hóa chũng thành khái niệm được diễn đạt bằng các từ và hiểu được nội dung ý nghĩa của nó .
- Con người có khả năng phân tích các sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh dựa trên những khái niệm mà không cần tiếp xúc với thực tiễn.
- Khả năng khái quát hóa và trừu tượng hóa là cơ sở tư duy trừu tượng chỉ có ở người.
Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 53
Câu hỏi trang 170
Hãy tìm ví dụ trong thực tiễn đời sống về sự hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ không còn thích hợp nữa.
Trả lời:
– Hình thành phản xạ mới ví dụ như đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
– Ức chế phản xạ không còn thích hợp ví dụ như ức chế phản xạ khóc khi ngủ dậy của trẻ sơ sinh.
Giải bài tập Sinh học 8 Bài 53 trang 171
Bài 1 (trang 171 SGK Sinh học 8)
Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con người?
Gợi ý đáp án:
Sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa.
Bài 2 (trang 171 SGK Sinh học 8)
Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người?
Gợi ý đáp án:
Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật và hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau.
Sinh học 7 – Bài 53 – Môi trường sống và sự vận động di chuyển – Cô Nguyễn Thị Hồng Nhiên (HAY NHẤT)
🔖 Đăng ký khóa học của thầy cô VietJack giá từ 250k tại: https://bit.ly/30CPP9X.
📲Tải app VietJack để xem các bài giảng khác của thầy cô. Link tải: https://vietjack.onelink.me/hJSB/30701ef0
☎️ Hotline hỗ trợ: 084 283 4585
Sinh học 7 – Bài 53 – Môi trường sống và sự vận động di chuyển
00:00 Lý thuyết
02:00 Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 53 trang 172
10:21 Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 53 trang 174
20:32 Bài 1 trang 174 SGK Sinh 7
24:18 Bài 2 trang 174 SGK Sinh 7
Video bài học hôm nay, cô hướng dẫn các em toàn bộ kiến thức cần nhớ bài Môi trường sống và sự vận động di chuyển trong chương trình học Sinh học 7. Cùng với đó, cô sẽ giải chi tiết nhất các bài tập trong sách đầy đủ và nhanh nhất nhé. Theo dõi bài học cùng cô nhé!
Đăng kí mua khóa học của cô tại: https://m.me/hoc.cung.vietjack
Học trực tuyến tại: https://khoahoc.vietjack.com/
Fanpage: https://www.facebook.com/hoc.cung.vietjack/
#vietjack, #sinh7, #bai53
▶ Danh sách các bài giải SGK Sinh học 7 – Cô Nguyễn Thị Hồng Nhiên:
▶ Danh sách các bài giải SGK Tiếng Anh 7 – Cô Nguyễn Minh Hiền:
▶ Danh sách các bài giải SGK Toán học 7 – Cô Nguyễn Ngọc Anh:
▶ Danh sách các bài giải SBT Toán học 7 – Cô Nguyễn Hà Nguyên:
https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7X3Pvv1GIIQDMc_jVjGnCnW
Tham khảo về sinh hoc 7 bai 53 từ thông tin mà Chat bot đưa ra
Bài 53: Thực vật hạt kín ở đồng cỏ.
1. Thực vật hạt kín ở đồng cỏ:
– Vùng đồng cỏ là một môi trường sống phổ biến ở các vùng đồng bằng và cao nguyên. Đây là nơi có các loài thực vật hạt kín phát triển mạnh mẽ như cỏ, thảo mộc, cây bụi, cây cối…
– Các loài thực vật này thường có hệ thống rễ phát triển đến sâu dưới đất để tìm kiếm nước và chất dinh dưỡng. Thân thảo của chúng thường nằm ngang trên mặt đất hoặc rất thấp, giúp chúng thoát khỏi sự cạnh tranh với những loài thực vật cao hơn.
2. Vai trò của cây cỏ, bụi rậm và rừng nhỏ:
– Cây cỏ và bụi rậm đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất tránh bị thải trôi, duy trì độ ẩm, điều hòa khí hậu và tạo ra nơi trú ẩn cho các loài động vật.
– Rừng nhỏ có tầm quan trọng hơn cả vì nó chứa nhiều loài cây, thảo mộc và động vật phong phú, cung cấp cho hệ sinh thái nguồn nước, khí hậu và động lực cho sự phát triển của kinh tế – xã hội.
3. Một số thực vật hạt kín ở đồng cỏ:
– Cỏ chân vịt: Cỏ trồng rộng rãi để làm cỏ thảo dược cho gia súc, gia cầm hoặc xây dựng tắm bùn.
– Tầm ma: Loại cây thấp này có lá dày và chứa nhiều chất dinh dưỡng, được sử dụng như thuốc chữa bệnh.
– Húng chanh: Loại thảo mộc này có vị chua giòn và được dùng để làm gia vị cho các món ăn hoặc làm thuốc dân gian chữa bệnh.
– Mận đỏ: Là loại cây bụi, có hoa đỏ và quả chua ngọt tốt cho sức khỏe.
– Sơn tra: Là loại cây có quả hình dáng như trái đào, có vị chua ngọt và được dùng làm thức uống giải khát.
– Cây sậy: Cây rừng cao khoảng 10-20m, được rừng người dân trồng để bán gỗ. Thân cây có thể làm vật liệu xây dựng, đóng thuyền và sấy khô để làm đồ lót trong nhà.
4. Tình trạng bảo tồn đồng cỏ:
– Thực vật hạt kín ở đồng cỏ bị đe dọa nặng nề do sự phát triển của kinh tế hiện đại, đặc biệt là sự gia tăng của các trang trại lớn. Số lượng đất trồng cỏ và đất ủ phân gia súc gia cầm ngày càng tăng, gây thiệt hại nghiêm trọng đến đa dạng sinh học và cân bằng tự nhiên của khu vực này.
– Việc áp dụng các phương pháp trồng cây kinh tế hữu cơ và quản lý bền vững được xem là cách hiệu quả trong việc bảo vệ đồng cỏ và các loài thực vật hạt kín trong môi trường này. Ultimatum, phải có một cơ chế cụ thể để giám sát và giam sát hoạt động người ở đây để đảm bảo bền vững môi trường thực vật của đồng cỏ.